Bất kể sư kê nuôi gà đá hay nuôi gà lấy thịt đều mắc phải tình trạng này. Gà bị mạt là điều không thể tránh khỏi nhất là thờ tiết ẩm thấp. Đây là vấn đề khiến không ít sư kê đau đầu và đặc biệt quan tâm về cách trị mạt gà. Vậy khi gà bị mạt có ảnh hưởng gì tới sức khỏe chiến kê không. Gà bị mạt không chỉ ảnh hưởng sức khỏe của gà mà con ảnh hưởng tới sức khỏe của sư kê. Gây nên các bệnh da liễu ở gà như viêm da, nấm, mốc, nặng hơn có thể gây viêm màn não…. Nhận được nhiều câu hỏi về vấn đề này, hôm nay dagatructiep79.life chia sẽ bí kíp trị mạt gà. Dứt điểm và không tái lại cực kỳ hiệu quả bằng một số phương pháp đơn giản.
Mạt gà là gì?
Mạt gà hay còn được gọi với tên khác là rệp, bọ gà và có tên khoa học là Dermanyssus gallinae. Đây là một loại ký sinh trên gà có kích thước nhỏ chỉ bằng đầu kim. Theo khoa học nghiên cứu qua kính phóng đại thì mạt gà có đầu nhỏ và bụng to hình bầu dục. Dưới bụng mạt gà có lông ngắn và thưa, chân của mạt ngắn nhưng rất khỏe, chân trước dài gần bằng thân. Mạt gà có ống thở dài tới gốc của chân sau. Thông thường mạt gà có những màu như: nâu, trắng, tím tùy vào điều kiên chúng no hay đói.
Tập tính của mạt thường hoạt động vào ban đêm còn ban ngày chúng trú ngụ trong ổ hoặc ký sinh trên lông. Ban đêm chúng bò ra ngoài để hút máu của gà và có thể là con người. Dòng đời của mạt rất lâu có thể nhịn đói trong nhiều tuần liền. Có khả năng sinh sôi rất nhanh chóng. Bò lên người và gà gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu, mất ngủ và cắn gây nên các bệnh về da. Về lâu dài gà sẽ dần gầy gò ốm yếu do mất ngủ và bệnh lỡ mốc trắng.
Đá gà trực tiếp c1 – Livestream đá gà – SV388
Tác hại của mạt gà
Gà bị mạt sẽ kéo theo nhiều tác hại khác nhau như: Gà không ngủ được dần lâu sẽ ốm yếu. Mạt ký sinh trên gà dần lâu làm cho gà bị rụng trụi lông. Nhẹ thì làm cho lông bị gãy rụng trông xơ xác, lông gà không còn bóng mượt dù chăm sóc kỹ. Đối với gà con mới bở bị mạt sẽ rất dễ chết. Đối với gà chọi khi bị mạt gà sẽ rất nhát, vì khi bị mạt cắn gây khó chịu tạo cảm giác sợ hãi và gà tự nhiên bị rót. Bên cạnh đó khi con người tiếp xúc mạt gà có thể ký sinh ẩn nấp sang quần áo gây ngứa ngáy và cắn gây các bệnh về da. Chính vì thế khi phát hiện có dấu hiệu thì cần phải trị mạt gà ngay không để chúng sinh sôi gây hại.
Cách trị mạt gà hiệu quả
Có hai cách chính để trị mạt gà dứt điểm đó là: phương pháp dân gian và thuốc trị mạt gà.
Trị mạt gà bằng phương pháp dân gian
Cây sầu đâu, cây mần tưới là hai loạt cây trị mạt gà hiệu quả nhất. Lấy lá để lót ổ gà hoặc bó lại treo trong chuồng nuôi gà để xua đuổi bọ mạt. Ngoài ra còn có thể giã nát lấy nước pha vào bình xịt phun xung quanh chuồng nuôi. Có thể phun trực tiếp kên cở thể gà bị mạt hoặc pha nước tắm gà. Bỏ vào chậu to nhúng hẳn chiến kê vào bên trong cho ướt toàn bộ cơ thể.
Bên cạnh đó lá tràm (lá khuynh diệp) cũng có thể xua mạt gà. Sử dụng cũng tương tự như hai loại lá trên, cột thành bó rồi treo trong chuồng gà và lót ổ gà đẻ. Treo chỉ vài ngày là đảm bảo chuồng nuôi sẽ không còn bóng dáng một con mạt nào cả.
Trị mạt gà bằng thuốc
Trị mạt gà bằng thuốc là phương pháp nhanh nhất và hiệu quả nhất. Có phần tốn chi phí hơn các biện pháp dân gian tuy nhiên hiệu quả hơn rất nhiều. Có thể sử dụng các loại thuốc đặc trị như: Fedona, Permecide, Hantox. Có thể tìm mua trên thị trường bất kỳ tiệm thú y nào. Chúng có giá cũng phải chăng gia động từ 50 – 100 nghìn đồng tùy loại.
Xem thêm: trị gà bị đậu dứt điểm hiệu quả
Xịt thuốc phòng mạt gà
Ngoài thuốc đặc trị mạt gà còn có một số loại thuốc phun ngừa gà bị mạt. Các loại thuốc này cũng có thể tìm mau ở bất kỳ tiệm thú y nào, chỉ cần nói thuốc phun phòng mạt. Thuốc này có thể pha với nước phun xung quanh khu vực nuôi và chuồng nuôi. Ngoài ra một số sư kê nuôi gà đá còn trộn với cát để làm nền chuồng cho chiến kê tránh mạc và các bệnh khác. Cần giữ cho chuồng nuôi khô ráo không bị ẩm sẽ ít bị mạt hơn.
Bài ciết đã chia sẽ tất cả thông tin về trị mạt gà sao cho hiệu quả. Anh em có thể tham khảo áp dụng cho mình nếu gặp trường hợp này. Chúc anh em thành công trị mạt gà!