Sơ cứu gà đá khi ra đấu trường đá gà trực tiếp là điều bắt buộc sư kê nào cũng phải biết. Ngoài việc huấn luyện chiến kê tăng cơ và cải thiện lực đá. Thì việc sơ cứu cho gà khi tham gia thi đấu đá gà là rất cần thiết. Nắm được những mẹo này có thể giúp chiến kê của bạn thoát án tử. Thậm chí có thể dựng gà lật ngược tình thế giành chiến thắng. Tổng hợp về các mẹo cầm máu, giảm đau, chống ói, chống ngã, dựng gà,… Đây là những kiến thức vô cùng quý báu dành cho sư kê cũng như các gà nài ôm gà. Để có thể giúp chủ kê hoặc chính mình có kết quả thi đấu tốt hơn. Dưới đây dagatructiep79.life sẽ nêu từng cái để anh em có thể biết cách xử lý.
Những sự cố chiến kê thường gặp khi đá gà trực tiếp
Sau quá trình tập luyện chiến kê đầy đủ lực và tới pin. Thì sư kê nào cũng cáp độ cho gà chiến của mình lên lớp. Trong quá trình thi đấu sẽ không tránh khỏi những sự cố. Bất kể đá gà cựa sắt hay đá gà đòn đều có những vấn đề mà chến kê nào cũng gặp phải. Va chạm đối mặt với chiến kê khác xảy ra những chấn thương ngày sàn đấu. Nhẹ thì có thể sửa chiến kê lại đá tiếp còn nặng có thể ngã sàn. Một số sự cố thường gặp như: gà bị rớt mỏ, gà bị quáng, nhem mắt, Trúng huyệt xỉu,…
Còn vô số những sự cố khác, trên đây là những cái thường gặp nhất. Bài viết sẽ đi chi tiết từng cái và hướng dẫn anh em cách khắc phục hiệu quả nhất.
Tổng hợp mẹo sơ cứu gà đá
Sơ cứu gà đá bị rớt mỏ
Gà đá bị rớt mỏ rất ít gặp nhưng không phải là không có, hầu như chỉ gặp khi đá gà đòn. Chính vì thế việc sơ cứu gà chọi bị rớt mỏ là điều cần thiết. Khi thấy chiến kê có dấu hiệu rớt mỏ xin trọng tài dừng ngay cuộc đấu dành ra vài phút để sơ cứu gà đá. Đối với trường hợp gà bị rớt mỏ anh em cần thực hiện 2 bước đó là cầm máu và tết mỏ. Nhổ một vài sợi lông ở nách cánh hoặc đùi gà đắp lên mỏ. Su đó dùng dây nhợ tết mỏ gà vào mồng để không bị rớt ra.
Về cách sơ cứu này chỉ làm cho gà cầm máu và giảm đau tạm thời. Chứ trường hợp này chiến kê rất ít giành được chiến thắng vì mất khả năng cắn mổ. Ngoài cặp cán để chiến đấu thì mỏ gà cũng là cái quan trọng. Sau khi đá về nếu đó là gà hay thì anh em có thể nuôi lại. Vệ sinh băng mỏ lại cho kỹ, cho ăn những thức ăn giàu canxi để gà nhanh hồi phục.
Gà đá bị quáng
Gà chọi bị quáng hay còn được gọi với tên khác là gà trúng đòn cáo. Tức là bị gà đối thủ tấn công vào vị trí màng tang lỗ tai. Trúng phải đòn này chiến kê trở nên loạng choạng mất phương hướng, nhẹ thì choáng một tý có thể tiếp tục. Tuy nhiên gà bị dính đòn nặng có thể bất tỉnh sập sàn tại chổ sau vài phút mới tỉnh. Ở một số sới gà quy định gà nằm sàn sau 10 tiếng đếm không thể tiếp tục được tính là gà thua. Chính vì thế cần sơ cứu ngay bằng cách cho gà uống nước từng ngụm và phun nước từ phía sau tới. Thực hiện phun nước liên tục gà sẽ tỉnh dậy và có thể thi đấu tiếp tục.
Đá gà trực tiếp c1 – Livestream đá gà thomo hôm nay
Gà bị nhem mắt
Gà chọi bị nhem mắt là điều thường gặp nhất. Trong lúc đá gà bị cựa hoặc cánh vỗ quẹt trúng mắt làn cho gà bị nhem. Hoặc cũng có thể do bụi đất trong lúc đá bay vào mắt gà. Dấu hiệu là gà đứng mắt nhắm ngắm nghiền như ngủ. Lúc này bắt gà ra cần bôi ngay một ít vaseline vào hốc mắt hoặc mí gà. Nếu gà bị cựa quẹt nặng làm vết thương toét ra thì phải khâu tại chổ và dùng khăm ấm chờm ngay để gà dịu cơn đau. Sau khi đi đá về cần kiểm tra lại vết thương, rửa và khử trùng cho chiến kê. Nếu không nguy cơ gà bị mù là rất cao nên cần phải hết sức lưu ý.
Gà bị trúng huyệt xỉu
Đây cũng là trường hợp gặp thường xuyên trên các sới gà. Trong lúc đá gà thì khả năng và tỷ lệ gà bị trúng huyệt rất cao. Gà bị đá trúng huyệt sẽ loang choạng ngay tức khắc và ngã sàn ngay lập tức. Sư kê cần tiến hạn thực hiện sơ cứu gà đá ngay nếu không gà rất lâu mới tỉnh dậy và bị xử thua. Tuy vào vị trí huyệt mà có cách sơ cứu khác nhau, có thể gà bị trúng huyệt thùy chẩm, cạnh lườn, chấn sọ sau ót,…
Kỹ thuật nuôi gà chọi tới pin nhanh chóng
- Gà bị trúng huyệt thùy chẩm: dấu hiệu gà sẽ run bần bật và khụy chân xuống. Gà chống đầu xuống cổ và mỏ chấm đất người nằm úp xõng xoài hai cánh xòe ra. Thấy gà dấu hiệu này cần vô nước cho gà uống ngay để gà tỉnh táo lại. Dùng khăn thấm nước ướt vắt nhẹ rồi phủ lên đầu gà che mắt gà lại. Tạo cho gà cảm giác thư giản để hồi phục nhanh, kết hợp với việc chà xát lòng bàn tay ấm rồi ấp xoa bóp nách gà. Múc đích chính để máu gà có thể lưu thông lại bình thường.
- Gà trúng huyệt lườn: Gà nằm sải ra sàn bất kỳ thế nào và co giật, chân rút lại cánh xòe và cổ thẳng đơ. Đối với trường hợp này cần 2 người sơ cứu. Một người bế xốc gà đứng thẳng dậy, một người dùng khăn nóng chờm cho gà kết hợp masage phần hông, nách và đùi gà. Suốt quá trình sơ cứu cần giữ cho gà thẳng đứng chân chạm đất không được nhấc bổng. Gà bổng khỏi mặt đất sẽ bị có giật nên đẻ chân gà chạm đất và giữ tư thế đứng thẳng.
Bài viết đã tổng hợp tất cả về sơ cứu gà đá khi ra trường. Anh em có thể tham khảo để biết thêm kiến thức khắc phục khi chiến kê mình ra trường không may mắc phải những đòn của gà đối thủ. Chúc anh em thành công!