Bệnh APV ở gà là một căn bệnh khá mới được các các nhà nghiên cứu phát hiện gần đây. Bệnh có những triệu chứng và viểu hiện gần giống với bệnh Coryza ở gà . Là bệnh do loại vi khuẩn thuộc chủng E.Coli gây nên. Nếu không biết đặc điểm và nhận dạng bệnh sẽ rất khó chữa trị. Có thể trị được tuy nhiên hiệu quả sẽ không cao, không thể dứt điểm. Ảnh hưởng tới bệnh tiềm tàng bên trong cơ thể gà, suy giảm sức khỏe. Bài viết hôm nay dagatructiep79.life tổng hợp tất cả thông tin về bệnh APV ở gà. Có đặc điểm nhận dạng thế nào? Cách chữa trị và phòng bệnh ra sao? Cùng tham khảo để có thể duy trì cho chiến kê một sức khỏe tốt. Sẵn sàng tham gia thi đấu đá gà trực tiếp mọi lúc mọi nơi.
Bệnh APV ở gà nguyên nhân do đâu?
Đây là bệnh do một loại virus có tên Avian pneumovirus gây nên. Đây là chủng ARN gây bệnh về đường hô hấp ở gà. Vào năm 1970 căn bệnh được phát hiện ở Nam phi trên cá thể gà Tây. Những năm về sau bệnh APV được phát hiện hầu hết tất cả các cá thể gà, không riêng gà Tây. Nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh này là:
- Chuồn nuôi ẩm thấp, không thoáng khí, có hàm lượng NH3 cao(khí amoic).
- Mật độ nuôi quá đông.
- Không vệ sinh chuồng trại thường xuyên.
Bệnh chủ yếu do môi trường sống gây nên quyết định 80%. Khả năng bệnh gay chết gà phụ thuộc vào mầm móng gây bệnh kết phát mạnh hay không.
Xem đá gà trực tiếp Thomo – Live đá gà bên Campuchia
Triệu chứng và bệnh tích của APV ở gà
Khi gà mắc bệnh APV sẽ kèm theo một số triệu chứng để sư kê có thể nhận biết:
- Gà có dấu hiệu viêm mũi, thở khò khè, thở gấp, khó thở, hen khẹc, tắc mũi…
- Mắt gà có hiện tượng chảy nước mắt và có bọt mắt.
- Gà có thể liệt chân và vẹo cổ.
- Gà bị sưng phù đầu, sưng mặt, da đầu phồng rộp , phập phìu.
- Đối với gà mái đẻ mắc bệnh APV ảnh hưởng đến buồng trứng bị biến dạng, teo hoặc vỡ buồng trứng. Gà đẻ trứng kém chất lượng, méo mó hoặc mất khả năng sinh sản.
- Bênh APV ở gà có thời gian ủ bệnh lên đến 3 ngày. Giai đoạn đầu gà nhiễm bệnh hầu như không có bất kỳ triệu chứng gì để nhận biết. Đến khi phát bệnh ra bên ngoài thì nguy cơ tử vong cao.
Khi gà mắc bệnh sẽ viêm lớp Fibrin màu vàng dưới da đầu, da má. Dẫn đến các bệnh tích như viêm mắt, có thể mù mắt. Gà cị chứa dịch nhày trong khí quản tuy nhiên không bị xuất huyết trong. Đối với gà bị xuất huyết khí quản là đã giai đoạn cuối không thể chữa trị.
Cách phòng bệnh APV ở gà
Để có thể hạn chế tối đa bệnh APV thì cần ưu tiên phòng bệnh. Thực hiện các biện pháp dưới đây:
- Thực hiện vệ sinh chuồng trại thường xuyên, giữ môi trường chăn nuôi thoáng mát và sạch sẽ. Tối kỹ để môi trường sống của gà bị ẩm ướt, rất dễ phát sinh mầm móng bệnh tật.
- Tăng cường đề kháng cho gà bằng cách cho sử dụng các vitamin bổ trợ.
- Theo dõi quá trình ăn uống của gà, vệ sinh máng ăn, máng uống sạch sẽ.
- Phát hiện cá thể nào ăn ít hay có dấu hiệu bệnh cần thực hiện cách ly an toàn ngay.
- Phun thuốc khử trùng chồng nuôi và xung quanh khu vực nuôi định kỳ.
- Tiêm vacxin phòng bệnh APV cho gà.
Cách trị bệnh APV ở gà
Đây là căn bệnh do virus gây nên, chính vì thê không có thuốc đặc trị. Chỉ có thể dùng một số loại kháng sinh ức chế mầm móng bệnh. Phần lớn bệnh APV không làm cho gà chọi chết mà là do các bệnh tích khác, APV chỉ làm suy giảm miễn dịch ở gà. Kéo theo các bệnh như: bênh ecoli ở gà, bệnh tụ huyết trùng,… Khi thấy đàn gà của mình có dấu hiệu giảm ăn hay có gì thất thường. Cần thực hiện cách ly ngay và phòng bệnh theo cách bên trên. Thực hiện cụ thể như sau:
- Cách ly: Tách các cá thể bệnh nhốt riêng ở vị trí kín đáo càng xa đàn gà đang nuôi càng tốt.
- Vệ sinh: Tiến hành vệ sinh tất cả các máng ăn máng uống chuồng trại. Phun thuốc khử trùng chuông nuôi.
- Trị bệnh cho gà: Có chế độ chăm sóc và đặc trị riêng cho các cá thể gà bệnh bằng cách dùng kháng sinh.
- Tăng đề kháng: thực hiện cho cả gà bệnh và gà khỏe. Cho uống các lại vitamin bổ trợ, nhất là vitamin A cho gà.
Bài viết đã tổng hợp tất cả thông tin về bệnh APV ở gà chọi. Anh em có thể tham khảo bổ sung thêm kiến thức và có cách phòng bệnh cho đàn gà của mình một cách hiệu quả nhất.