Bệnh ký sính trùng đường máu ở gà còn được biết với tên khác là bệnh sốt rét ở gà. Bệnh được phát hiện ở cá thể gà trên khắp thế giới. Tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á và các khu vực có khí hậu nhiệt đới. Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa nắng, khí hậu nóng ẩm. Thông qua các cá thể trung gian truyền bệnh như: ruồi, muỗi, bọ mạt gà,.. Căn bệnh này phát hiện ở Việt Nam nhiều nhất ở các khu vực chăn nuôi thả đồi. Nhất là loại hình nuôi gà thả vườn, hay nuôi gà đá tơ thả lan. vậy bệnh này có triệu chứng gì? Nguy hiểm không? Hãy cùng dagatructiep79.life tìm hiểu qua bài viết hôm nay để biết chi tiết về bệnh này. Nắm ngay cách trị và phòng bệnh cho gà hiệu quả nhất.
Sự nguy hiểm của bệnh ký sinh trùng đường máu
Đây là căn bệnh được đánh giá là rất nguy hiểm. Bệnh gây nên các thiệt hại vô cùng nặng nề không khác cá bệnh truyền nhiễm ở gà. Dưới đây là một số lý do làm cho căn bệnh này được liệt kê vào danh sách bệnh nguy hiểm:
Bệnh khó có thể tiêu diệt và khó kiểm soát bởi các vật thể truyền nhiễm trung gian. Với khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam làm cho các vật thể trung gian càng phát triển mạnh mẽ. Bệnh không chỉ gây nên những thiệt hại trước mắt mà còn di chứng hậu quả về sau. Giảm đi sự tăng trọng đối với nuôi gà thịt, gà bị thiếu máu, hệ miễn dịch suy giảm, khả năng đẻ giảm. Có thể bị bội nhiễm sang các bệnh khác.
Bệnh ký sinh trùng máu ở gà do đâu?
Theo nghiên cứu của các nhà khoa hộc thì bệnh do đơn bào Leucocytozoon ký sinh trong máu gà. Đơn bào này ký sinh trong máu gà và phân chia thành hợp tử. Rồi di chuyển dần lên tuyến nước bọt của các vật thể trung gian như ruồi muỗi,… Phát táng bệnh khi vật thể trung gian hút máu gà. Di chuyển vào cơ thể gà gây phá hủy tế bào hồng cầu và bạch cầu, gây bệnh thiếu máu. Gà trở nên nhợt nhạt, sức khỏe bị suy nhược, những con gà trong gia đoạn đẻ mắc bệnh có thể giảm đẻ hoặc mất khả năng sinh sản. Bệnh ngày phát triển mạnh xâm nhập vào các cơ quan khác như gan, thận gà, gây nên hiện tượng biến dạng và xuất huyết trong.
Coi đá gà trực tiếp – Live đá gà Thomo hôm nay
Những triệu chứng khi gà mắc bệnh ký sinh trùng máu
Bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà được chia ra làm 2 thể: thể cấp tính và thể mãn tính. Giữa hai thể này sẽ có những triệu chứng khác nhau. Tỷ lệ gây tử vong của hai thể này cũng khác nhau và cụ thể như sau:
- Thể cấp tính: Thể này thường gặp ở gà có tuổi từ 35 ngày tuổi trở đi, nhất là vào mùa mưa. Thể này bệnh có thời gian ủ bệnh từ 7 – 12 ngày. Giai đoạn này gà sẽ có những triệu chứng như ăn giảm, ủ rũ, thân nhiệt cao, mông tích gà nhợt nhạt. Miệng của gà có hiện tượng chảy dịch nhờn, kèm theo tiêu chảy kéo dài, đi phân có màu xanh. Bệnh đến ngày 13 -14 xuất hiện cá thể tử vong vào ban đêm kèm theo dấu hiệu hộc máu miện, mũi màu đen.
- Thể mãn tính: Ở thể này thường xuất hiện đối với gà tuổi trưởng thành avf gà mái đẻ. Gà sẽ đứng, chậm lớn, có hiện tượng thiếu máu, trông nhợt nhạt. Mào gà chuyển sang màu thâm tím, gà mái giảm đẻ, kiệt chân.
Xem thêm: trị gà bị giun sáng hiệu quả nhất hiện nay
Cách phòng và trị bệnh ký sinh trừng đường ruột ở gà
Phòng bệnh cho gà
- Vệ sinh chuồng trại thường xuyên, giữ chuồng khô ráo thoáng mát.
- Phun thuốc diệt trùng định kỳ chuồng nuôi và xung quanh khu vực nuôi.
- Tăng cường đề kháng cho gà bằng cách sử dụng các loại vitamin. Bổ sung các ion điện giải, men tiêu hóa cho gà.
Trị bệnh cho gà
Sử dụng thuốc đặc trị ký sinh trùng theo phác đồ điều trị dưới đây:
Sử dụng các loại thuốc có thành phần Sulfadimethoxin, Rigecocin, Sulfamonothiazine. Sử dụng với liều lượng 1g/ 2 lít nước, cho gà uống liên tục từ 5 – 7 ngày. Cho gà uống thêm các vitamin A, vitamin K3 trợ lực cho gà.Trong quá trình trị bệnh kết hợp phòn bệnh. Để loại bỏ các động vật trung gian không có khả năng lây lan.
Bài viết đã chia sẽ tất cả thông tin về bệnh ký sinh trùng ở gà. Anh em có thể tham khảo bổ sung thêm kiên thức nuôi gà, để có thể đảm bảo chiến kê của mình có sức khỏe tốt. Chúc anh em thành công!