Chữa bệnh bạch lỵ ở gà dứt điểm hiệu quả nhất

bệnh bạch lỵ ở gà

Trong quá trình chăn nuôi gà nói chung hay nuôi gà đá nói riêng. Sư kê đều phải sẵn sàng đối mặt với các rủi ro dịch bệnh của vật nuôi. Ước tính hằng năm việc dịch bệnh gây thiệt hại khá lớn cho các chủ hộ chăn nuôi. Làm ảnh hưởng lớn đến năng suất cũng như kinh tế. Vì vậy người chăn nuôi cần có các biện pháp thực hiện phòng chống dịch bệnh. Kịp thời phát hiện và chữa trị khi có cá thể mắc bệnh. Đối với chăn nuôi gà thì bệnh bạch lỵ ở gà là căn bệnh thường xảy ra nhất. Là một sư kê thì cần phải có kiến thức về căn bệnh này để phòng ngừa cho gà. Bài viết hôm nay dagatructiep79.life chia sẽ tất tần tật về bệnh bạch lỵ ở gà và cách chữa trị hiệu quả nhất. 

đá gà trực tuyến

Tìm hiểu về bênh bạch lỵ ở gà

Đây là căn bệnh khá bổ biến nhất là đối với gà có độ tuổi từ 1 – 3 tuần tuổi. Bệnh có khả năng lây lan nhanh chóng trong điều kiên thường tiếp xúc qua không khí. Đây là căn bệnh do vi khuẩn chủng Salmonella Pullorum gây nên. Gà mắc bệnh do lây lan từ đường máu từ mẹ sang con. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gà gây nên các bệnh tích nếu môi trường không đảm bảo vệ sinh. Ở điều kiện thường vi khuẩn này rất khó bị tiêu diệt. Ở điều kiện ẩm thấp và môi trường chăn nuôi bẩn chúng có thể tồn tại lên tới 3 – 4 tháng. Do vậy gà không may mắc bệnh này sẽ rất khó trị hoặc trị rất lâu. Cần phải có biện pháp phòng ngừa sớm để giảm thiểu thiệt hại cho đàn gà.

Những dấu hiệu của bệnh bạch lỵ

Thoáng nhìn bệnh bạch lỵ cũng có các dấu hiệu gần giống như bệnh thương hàn ở gà.

  • Khu vực xung quanh hậu môn gà có hiện tượng phân bếch lại. Dính xung quanh vùng bụng gây tắt ruột bung gà trương phình lên. Cần phải thực hiện biện pháp vệ sinh sạch sẽ để gà có thể đi ngoài tránh kéo theo các bệnh đường ruột khác.
  • Gà đi ngoài phân loãng kèm dịch trắng lỏng.  Có thể đi phân xanh loãng có bọt khí xung quanh, đây là biểu hiện chính để nhận biết gà bệnh
  • Bên cạnh đó gà có các hiện tượng như ũ rủ, gà ăn rất ít hoặc bỏ ăn uống. Gà tách bầy không đi lại mà  đứng thụ động cổ rụt lại. Gà xù lông lông lên luôn trong trong trạng thái mệt mỏi và ngủ gục. Những con gà mắc bệnh cũng có thể tụm lại vơi nhau đứng im một chổ hoặc nằm. 

Bên trên là các dấu hiệu chính để nhận biết gà chọi đang mắc bệnh. Cần phải có biện pháp chữa trị ngay và phòng ngừa cho những con gà khỏe mạnh còn lại.

bệnh bạch lỵ ở gà

Nguyên nhân gà mắc bệnh bạch lỵ

Do vi khuẩn tồn tại trong môi trường sống, điều kiện đủ sẽ bùng mạnh gây bệnh. Vi khuẩn này cũng ký sinh trong cơ thể gà khi mất căn bằng dưỡng chất là điều kiện để chúng phát bệnh. Những con gà mái đẻ mắc bệnh gà con nở ra bị di truyền theo đường máu chắc chắn cũng mắc bệnh. Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh và không thực hiện khử trùng chuồng nuôi định kỳ. Bệnh có tính lây nhiễm cao, chính vì thế 1 con bị bệnh chắc chắn sẽ lây lan cho những các thể khỏe mạnh khác trong thời gian ngắn. Gà bệnh thảy phân ra môi trường có chứa vi khuẩn sẽ ký sinh trong đất và lây nhiễm trên diện rộng.

Cách phòng và chữa bệnh bạch lỵ ở gà 

 Khi phát hiện trong bày có cá thể có biểu hiện của bệnh. Cần thực hiện ngay biện pháp cách ly an toàn để hạn chế lây lan sang các cá thể khỏe mạnh khác. Tiếp theo thực hiện phòng bệnh cho những chiến kê khỏe mạnh trước khi chữa cho gà bệnh. 

đá gà trực tuyến

Xem đá gà trực tiếp c1 hôm nay – Livestream đá gà

Phòng bệnh bạch lỵ ở gà

Thực hiện phun thuốc khử trùng định kỳ chuồng traij và xung quanh khu vực nuôi. Thực hiện vệ sinh chuồng trại thường xuyên, dọn dẹp phân gà không để bùng dịch. Rửa máng ăn máng uống, thay nước uống cho gà ít nhất 2 lần/ ngày. gà con mới nở từ 3 – 5 ngày tuổi cho uống ampicoli 1g/2 lít nước để phòng ngừa bệnh bạch lỵ ở gà. Đối với gà mái đẻ mắc bệnh cần loại bỏ không cho ấp nở vì nguy cơ mắc bệnh rất cao. Lưu ý về nhiệt độ chuồng nuôi không quá nóng cũng không quá lạnh tạo điều kiện vi khuẩn phát triển. Cho gà uống các ion điện giải và bổ sung các loại vitamin trong quá trình nuôi. Tiêm vacxin phòng bệnh cho gà định kỳ.

bệnh thương hàn ở gà

Chữa bệnh bạch lỵ cho gà

Sau khi thực hiện cách ly và phòng bệnh cho gà khỏe thì cần chú tâm đến gà bệnh. Ngày đầu hiên ngưng tất cả các loại thức ăn, chỉ cho gà uống vitamin C, pha 1g/ 1lits nước. Vệ sinh vùng hậu môn gà cho sạch sẽ để gà không bị tắt ruột. Từ ngày 2 – 5 chọn cách loại thức ăn dễ tiêu cho gà ăn với số lượng ít. Trộn thức ăn với tỏi băm nhuyễn cho gà ăn liên tục 1 tuần. Cho gà uống kháng sinh đặc trị bệnh bạch lỵ. Có thể dùng kháng sinh Ampicoli hay Enrocolistin cho gà uống liên tục 5 ngày và chăm sóc đặc biệt đến khi gà khỏi hẳn.

Bên trên là ất cả thông tin về bệnh bạch lỵ ở gà anh em có thể tham khảo. Bổ sung thêm kiến thức cho quá trình chăn nuôi tránh được những rủi ro và thiệt hại về kinh tế. Chúc anh em thành công!