Gà tơ vỡ đòn là nỗi sợ của hầu hết sư kê chơi đá gà. Để chăm sóc và huấn luyện một chiến kê từ nhỏ đến khi trưởng thành ra trường. Là điều hết sức khó khăn, phải trãi qua nhiều giai đoạn. Đến khi chiến kê gần đến tuổi để có thể nuôi chế độ đá cho ra trường lại bị vỡ đòn. Thì coi như công sức bỏ ra bấy lâu là mất trắng, hao tốn thời gian và tiền bạc. Chính vì thế bài viết hôm nay dagatructiep79.life sẽ hướng dẫn chi tiết. Cách nuôi gà tơ không bị vỡ đòn hiệu quả, tìm hiểu về nguyên nhân và cách khắc phục. Để có thể thuận tiện trong quá trình nuôi một chiến kê từ nhỏ đến khi cho ra trường đá gà trực tiếp.
Tìm hiểu gà tơ vỡ đòn
Gà vỡ còn được biết với tên gọi khác là gà om đòn. Gà sẽ có những dấu hiệu như quay đầu bỏ chạy khi đá thậm chí không cự. Ngay cả khi đối thủ của nó là những con gà tơ khác chúng cũng tỏ ra sợ sệt. Gà luôn có cảm giác yếu thế, dưới mạng của hầu hết chiến kê khác.
Tuy nhiên chúng không thể hiện ngay ra ban đầu mà sau một lúc tiếp xúc sẽ có những biểu hiện. Để nhận biết được gà chọi của bạn có đang bị vỡ đòn không thì cho nó tiếp xúc với chiến kê khác và xem biểu hiện. Nếu gà chọi của bạn có những dấu hiệu sau chắc chắn là đang mắc phải tình trạng này:
- Ánh mắt gà không dám nhìn trực tiếp vào đối thủ. Mắt gà không lanh lợi và trông có vẻ hiền và sợ.
- Gà rụt rè không dám bung hình.
- Khi đứng gần gà khác thường sẽ dựng lông ót, nhảy tán loạn. Kèm theo phát ra tiếng kêu cót cót như gà mái.
- Gà tái mặt khi nghe tiếng gáy của đối thủ
- Gà đi đổi tướng trông rất lẹt đẹp và sợ sệt, luôn trong trạng thái dè chừng.
Một số sư kê cho rằng gà vỡ đòn chỉ sau khi đá về mới bị, không thể nào gà tơ mà vỡ đòn. Ý kiến này đúng nhưng không hoàn toàn chính xác vì gà tơ cơ bản rất dễ vỡ đòn. Nếu gà có những dấu hiệu trên thì cần thay đổi cách nuôi ngay.
Nguyên nhân khiến gà tơ vỡ đòn
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà chọi bị bị vỡ đòn. Nhìn chung thì chỉ vây quanh 4 nguyên nhân chính cơ bản nhất đó là:
- Gà chọi sau khi đi trường về không được chăm sóc nuôi dưỡng đúng cách. Gà chưa hồi phục hẳn đã cho tập luyện lại xổ gà khi gà còn tang.
- Gà tơ khi mới mua về còn lạ chổ lại nhốt gần gà khác. Gà bị bể tiếng gáy, rót dần thành ra vỡ đòn và sợ màu. Đây là sai lầm nhiều sư kê mắc phải nhất nên cần hết sức lưu ý.
- Gà bị đâm trúng tang củ đau và chạy. Gây nên tình trạng tâm lý vết thương củ gà sợ đòn rót không dám đá.
- Ụp gà gần gà mạnh hơn mà không bịt kín để gà thấy mặt và chạy màu. Tiếng gáy ác làm cho gà vỡ đòn, thậm chí có thể hư cả chiến kê.
Xem thêm: kỹ thuật nuôi gà tơ nhanh tới pin mới nhất
Cách khắc phục tình trạng gà tơ vỡ đòn hiệu quả
Ứng với mỗi nguyên nhân khác nhau sẽ có cách khắc phục khác nhau. Chính vì thế để có cách chữa trị hiệu quả nhất để áp dụng cho chiến kê của mình. Điều đầu tiên cần thực hiện là tìm hiểu nguyên nhân chính dẫn đến gà chọi bị vỡ đòn.
- Trường hợp gà chọi về chổ lạ hoặc đi trường đấu lạ chổ. Để gà không bị vỡ đòn thì sư kê chỉ cần làm cho gà thích nghi môi trường mới. Nhốt chiến kê vào chuồng trước rồi thực hiện cho ăn cho uống. Cho gà quen dần chổ ở gà sẽ không có cảm giác sợ khi gặp đối thủ.
- Trường hợp những chiến kê đã từng ra trường khi đá rất dữ bỗng nhiên bỏ chạy. Khi đấy khả năng gà bị trúng vết thương củ rất cao, gà chưa khỏi hẳn, vẫn còn ẩn bên trong. Khi bị như vậy chúng sẽ hoảng sợ cả về tinh thần lẫn thể xác vì sợ trúng vết thương củ, gà sẽ ne ne và bỏ chạy. Chính vì thế gà đá về cần chăm sóc kỹ càng và cho nghỉ ngơi ít nhất từ 2 – 3 tháng để hoàn toàn hồi phục.
- Trường hợp gà tơ mới lớn nhốt gần những con gà chiến dữ khác sẽ tạo tâm lý sợ. Gà chọi rất tinh ý chúng có thể nhận biết được chiến kê nào trên cơ mình. Vạy nên đối với gà tơ cần có khu vực nhốt riêng hoặc che kín khi nhốt gần gà dữ.
- Trường hợp gà bị cựa đâm trực tiếp vào vết thương củ thì coi như chấp nhận thua. Gà bị tâm lý này sẽ nhớ hoài trận đấu củ hồi phục rất lâu nên sau khi đá cần nuôi thật kỹ.
Bên trên là tất cả thông tin về gà tơ vỡ đòn. Nguyên nhân và cách khắc phục, anh em có thể tham khảo để áp dụng. Chúc anh em thành công!